Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015

Điều Cần Biết Về Chuyển Nhượng Tên Miền Ở Việt Nam

Trong Thông tư hướng dẫn quản lý và sử dụng tài nguyên Internet do Bộ Thông tin - Truyền thông vừa ban hành không còn điều luật cấm mua bán, chuyển nhượng tên miền như trước.Văn bản số 92/2003 của Bộ Bưu chính Viễn thông từng quy định trong điều 2 "Nghiêm cấm việc chuyển nhượng, cho thuê, bán lại tài nguyên Internet dưới bất kỳ hình thức nào", trong đó tên miền được quy định là một loại tài nguyên.



Còn trong Thông tư hướng dẫn về quản lý tài nguyên Internet số 09/2008 của Bộ Thông tin - Truyền thông, điều khoản cấm này đã được dỡ bỏ (xem tại đây). Ông Nguyễn Duy Dương, phụ trách quan hệ công chúng của Trung tâm Internet Việt Nam, cho biết: "Thông tư không cấm các hoạt động mua bán, chuyển nhượng tên miền. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các hoạt động đó trở nên quá tự do mà vẫn phải tuân theo các điều khoản liên quan đến quan đến tài nguyên Internet được nằm trong sự điều chỉnh chung của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông".

Tên miền quốc gia .vn vẫn không nằm trong điều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ. Nhãn hiệu hàng hóa, tên thương hiệu, tên sản phẩm,dịch vụ, bản quyền tác giả, tác phẩm nằm trong tên miền nếu chỉ đăng ký bảo vệ trên mạng sẽ không được bảo vệ trên thực tế và ngược lại.

Linh kiện case server chất lượng an toàn mới

Trong các linh kiện máy chủ case server không phải là linh kiện quan trọng như CPU server hay RAM server , Mainboard server nhưng 1 hệ thống máy chủ nếu thiếu đi case server thì tất cả các linh kiện khác của máy chủ sẽ không được bảo vệ, sẽ dễ dàng bị hư hại hay các tác nhân bên ngoài ảnh hưởng. Vậy case server là gì và có những loại nào ?



Hệ thống server cần có case server  bảo vệ các linh kiện bên trong an toàn.

Case server là gì ?
Case server (hay còn được gọi là chassis, chassis server, chassis máy chủ) là thùng máy, nó dùng để bảo vệ các thiết bị phần cứng (Ram, CPU, HDD, Main…) bên trong máy. Đối với máy tính PC thông thường người dùng gọi nó là Case, với máy chủ (server) gọi là Chassis server hay Case server. Không giống như máy PC chỉ cần có 1 case, hệ thống server của nhiều doanh nghiệp tùy theo quy mô sẽ đòi hỏi quy mô và kích thước case server đa dạng.

Case server có 3 dạng chính  là Tower Server, Rack-mount Server và Blade Server được phân biệt rõ ràng bởi kích thước hình dạng và kích thước của thùng máy. Chassis server có dạng nằm ngang là Rack Mount , dạng đứng hay dạng tháp là Tower server , Blade server được thiết kế cho việc triển khai hệ thống server dày đặc.

Case server dạng Tower: Rack-mount: các rack-mount này thường nằm ngang, có nhiều giá đỡ bên trong, nhiều kích thước tiêu chuẩn và có thể kéo ra lắp vào dễ dàng như một hộc tủ.Case server dạng Rackmount:Blade: đây là một kiến trúc mới thay thế cho những thiết kế máy chủ truyền thống như loại tower hoặc rack-mount. Blade được thiết kế theo kiểu mô-đun, gọn nhẹ và lắp ráp dễ dàng.

Có những loại case server nào ?

Để đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp case server được chia thành nhiều loại như 1U, 2U, 3U, 4U. Vậy U là gì và được sự khác nhau về case server 1U, 2U, 3U, 4U.U là đơn vị được đặt theo tiêu chuẩn Châu Âu, đây là đơn vị thông dụng mà các nhà sản xuất quy ước dùng để đo chiều cao của thiết bị nhằm tạo sự thuận tiện cho người dùng cũng như nhà sản xuất trong việc đo kích thước các sản phẩm kỹ thuật. Đơn vị U trong server được sử dụng trong các thiết bị chassis server, switch, hub, router, server... dành cho doanh nghiệp (không phải loại dành cho gia đình, văn phòng nhỏ).

Điều Cần Biết Về Chassis Máy Chủ

Chassis hay còn gọi là thùng máy, nó dùng để bảo vệ các thiết bị phần cứng (Ram, CPU, HDD, Main…) bên trong máy. Đối với máy tính PC thông thường người dùng gọi nó là Case, với máy chủ (server) gọi là Chassis server hay Case máy chủ. 



Có  khá nhiều hãng tham gia sản xuất Chassis server (case máy chủ) : Advantech, APTtek, Supermicro, Intel, IBM… Chassis server {case máy chủ}của hãng IBM hay Intel có ưu điểm là chất lượng tốt, đồng bộ cả hệ thống nhưng có các khuyết điểm như giá thành khá cao, khó tìm được linh kiện đồng bộ khi muốn nâng cấp. 

Supermicro là 1 công ty phần cứng nổi tiếng của Hoa Kỳ, được thành lập từ năm 1993. Chassis server (case máy chủ) của hãng Supermirco thì  được nhiều người lựa chọn nhất do độ bền, chất lượng tốt, chi phí hợp lý, tương thích được với nhiều loại linh kiện khác nhau. Nếu so sánh thì cấu hình  Supermicro mạnh hơn, nếu so sánh sản phẩm của Supermicro và IBM có cấu hình bằng nhau thì giá thành sản phẩm của Supermicro rẻ, hợp lý hơn với người dùng.
Các thông số kỹ thuật của 1 Chassis server(case máy chủ):

Chassis có 3 dạng chính  là Tower Server, Rack-mount Server và Blade Server được phân biệt rõ ràng bởi kích thước hình dạng và kích thước của thùng máy. Chassis server (case máy chủ) có dạng nằm ngang là Rack Mount , dạng đứng hay dạng tháp là Tower server , Blade server được thiết kế cho việc triển khai hệ thống server dày đặc. 

Form factor: Là những chỉ dẫn mô tả về kích thước và hình dạng của các thiết bị máy tính theo các tiêu chuẩn công nghiệp. Như Tower, 1U, 2U…
Power Supply: Là nguồn điện cần thiết cho hoạt động của Chassis máy chủ diễn ra bình thường và ổn định. Tuỳ theo dòng của Chassis máy chủ mà có các nguồn điện thích hợp : 260W, 500W, 420W…
Drive Bays: số lượng khe gắn ổ đĩa .
Khe 3.5”: khe tiêu chuẩn dành cho các thiết bị cỡ 2.5” và  3.5” phổ thông như: HDD, FDD, ZIP..thông thường có từ 2 đến 6 khe trong 1 vỏ máy.
Khe 5.25”: khe tiêu chuẩn dành để lắp các thiết bị có kích thước 5.25” phổ thông như: CD, DVD, Function Panel. Dimensions : kích thước của 1 chassis, được ghi theo dạng  H (height) x W (width) x D (depth).

Máy chủ Supermicro an toàn chất lượng khi sử dụng

Supermicro là một công ty phần cứng về máy chủ (server) thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 1993. Tập đoàn đâ quốc gia này nổi tiếng sự cung ứng đa dạng các thiết bị máy chủ như: bo mạch chủ (motherboard), máy chủ hay còn gọi là server Supermicro, blade servers, chassis (vỏ máy server hay case của máy PC), tải nhiệt (heatsinks)… 



Các thiết bị của công ty này có chất lượng đa dạng từ trung đến cao cấp.
 
Cách lựa chọn server Supermicro tốt:

Việc lựa chọn 1 server Supermicro tùy thuộc vào nhu cầu làm việc mà lựa chọn 1 server Supermicro phù hợp. Khi mua server người dùng nên chú trọng đến các thông số kỹ thuật và các linh kiện bên trong để lựa chọn được cho phù hợp với nhu cầu làm việc của mình.

Các thông số cần chú ý:

Chọn bo mạch chủ (Mainboard) phù hợp: Tùy theo mức chi phí và nhu cầu sử dụng mà lựa chọn mainboard cho thích hợp. Nếu lựa chọn theo chi phí: nếu chi phí ít thì mainboard được chọn sẽ bị hạn chế về công nghệ, tốc độ và  tích hợp sẵn hầu hết các thiết bị cần thiết như VGA, âm thanh, kết nối mạng,… nếu không phải quan tâm đến chi phí thì hãy chọn các loại mainboard đắt tiền. Những loại này thường được tích hợp các thiết bị cao cấp với công nghệ mới nhất và hỗ trợ các CPU có tốc độ cao nhất ở thời điểm hiện tại.

Chọn CPU: khi chọn CPU ta nên chọn loại nào có socket phù hợp với main và tốc độ bus để có thể khai thác được tối ưu tính năng. Chọn RAM: Trước tiên là bạn cần biết loại mainboard và CPU cần dùng. Căn cứ vào khả năng hỗ trợ RAM của mainboard bạn sẽ chọn loại RAM phù hợp với mainboard cả về chủng loại và tốc độ bus. Nếu không quan tâm đến việc chọn linh kiện máy chủ sao cho giảm chi phí thì bạn nên chọn loại RAM có bus tối đa ghi trên báo giá của mainboard là được.

Cách Thay Đổi Máy Chủ DNS Đơn Giản Nhất

Bạn đã bao giờ muốn thay đổi máy chủ DNS được sử dụng bởi máy tính của bạn? Theo mặc định, nhiều hệ thống sử dụng một quy trình tự động gọi là DHCP, nhưng vì nhiều lý do đã thảo luận trong bài viết này, bạn có thể muốn thay đổi DNS của bạn để được cung cấp bởi các máy chủ khác như từ.



Các thủ tục của Windows để thay đổi DNS được đưa ra trong bài viết chỉ được tham chiếu nhưng, nếu bạn muốn một cách dễ dàng hơn và nhanh hơn, hãy thử một tiện ích mới từ NirSoft gọi QuickSetDNS. Đây là một chương trình nhỏ di động hoạt động trên tất cả các phiên bản hiện tại của Windows, 32 - và 64-bit. Mô tả và liên kết tải về được đưa trên trang này .

Để tải về, đi đến dưới cùng của trang. Các tiện ích đi kèm như một 56 KB ZIP lưu trữ với một thực thi độc lập mà không cần cài đặt, cùng với một tập tin trợ giúp CHM. Đồ họa dưới đây cho thấy giao diện đơn giản. Chương trình này đi kèm với IP cho các máy chủ DNS của Google nhưng bạn có thể thêm bất cứ điều gì các máy chủ khác mà bạn muốn. Mục "Tự động DNS" đề cập đến các dịch vụ DHCP tiêu chuẩn. Này thường chọn các DNS được cung cấp bởi nhà cung cấp Internet của bạn.